User:Betoseha/ㄨㄛㄎㄕㄛㄆ/天姥寺
16°27′13″N 107°32′41″E / 16.453599°N 107.544812°E
天姥寺 | |
---|---|
基本信息 | |
位置 | 越南 顺化 順化古蹟群 |
领导 | 重要人物:阮潢 |
建立时间 | 1601年 |
越南语名称 | |
越南语 | Chùa Thiên Mụ · Thiên Mụ tự |
汉喃 | 天姥 · 天姥寺 |
天姥寺(越南语:Chùa Thiên Mụ/天姥),別稱「靈姥寺」,是越南顺化的一座佛寺。它位于香河左岸,在順化市中心以西約5公里的位置。天姥寺正式起建於辛丑年(1601年)阮朝第一位皇帝的時代。是順化最古老的寺庙。
历史
Trước thời điểm khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc Thiên Mẫu, là một ngôi chùa của người Chăm1.
在起建本寺之前河溪山丘上已有一座天母寺,那是占族人的。
Truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đã đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên phía đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại, ngọn đồi này có tên là đồi Hà Khê.
傳説阮皇王當順化鎮守兼廣南鎮守,爲了準備某突基業,建設阮家後續的江山,其已親自去看這裡地勢,有一次騎馬沿著香河岸上游往,他遇到一座小山丘在彎曲的河流突出來,地勢好像一條龍往回頭看,那是河溪山丘。
Người dân địa phương cho biết, nơi đây ban đêm thường có một bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất hiện trên đồi, nói với mọi người: "Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh". Vì thế, nơi đây còn được gọi là Thiên Mụ Sơn 2.
據地方居民所說:這裡的晚上有一位老太婆穿著紅色衣服、綠色褲子出現告訴大家說:此處會有一位真王來建設寺院以聚靈氣,為南國造穩龍脈,帶來雄壯。因此這裡還稱爲天姥山。
Tư tưởng lớn của chúa Nguyễn Hoàng dường như cùng bắt nhịp được với ý nguyện của dân chúng. Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 đã cho dựng một ngôi chùa trên đồi, ngoảnh mặt ra sông Hương, đặt tên là "Thiên Mụ".
阮皇王的大思想幾乎跟民衆的意願相同。於1601年阮皇王准許這山丘上建設一座寺,朝著香河並取名為“天姥”。
名称
Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hình dạng Hán tự từng ghi trên bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa là "trời".
依照傳説並根據漢字已記載於不同材質的資料包上足以肯定天姥,語素“天”指上天。
Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng").
1862年, 嗣德皇時代,爲了求孩子以接香火,其怕“天”字會犯上天所以把“天姥”改爲“靈姥”。
Vấn đề kiêng cữ như đã nêu chỉ diễn tiến từ năm Nhâm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869). Sau đó, người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ.
所述忌諱限於任戍年(1862)至己巳年(1869)。隨後二稱天姥或靈姥即可。
Vì rằng từ "Linh" đồng nghĩa với "Thiêng", âm người Huế khi nói "Thiên" nghe tựa "Thiêng" nên khi người Huế nói "Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay "Thiêng Mụ" thì người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến chùa này.
因爲 "Linh" 與 "Thiêng" 同義即“靈”意思,順化口腔 "Thiên天" 與"Thiêng靈"聼起來都知道是想提起本寺。
Một số người còn đặt tên cho chùa là Tiên Mụ (hay "Bà mụ thần tiên"). Cách gọi này không được giới nghiên cứu chấp nhận.
有些人還稱爲仙姥(或神仙姥)這種叫法研究界不接受。
Kiến trúc
Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng.
天姥寺正式起建於辛丑年(1601)先王-阮皇。
Dưới thời chúa Quốc -Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) theo đà phát triển và hưng thịnh của Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa được xây dựng lại quy mô hơn. Năm 1710, chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn,nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó. Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc hết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền... mà nhiều công trình trong số đó ngày nay không còn nữa. Chúa Quốc còn đích thân viết bài văn,khắc vào bia lớn (cao 2m60,rộng 1m2) nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây,việc cho người sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thượng Thạch Liêm - người có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo ở Đàng Trong. Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơ nhưng tuyệt đẹp.
在國王-阮福淍(1691-1725)依照佛教的發展、興盛。本寺重建較規模。1710年國王鑄造一個大鐘2.000kg重,稱爲大紅鐘。上刻有一篇明。到1714年,國王又重修上十個工程較規模,像天王殿、大雄殿、説法室、藏經樓、僧室,禪室等...而其中很多工程今日都看不到。國王還親自作文課上大石碑(高2.6米,寬1.2米)以歌頌佛道哲理,派人過去中國買一千多部佛經置於藏經閣,記錄石廉和尚的事跡-對阮朝有很大的貢獻振興南方地區佛教。石碑置於石龜背上,雖然修飾簡單但非常好看。
Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô được mở rộng ngay từ thời đó, chùa Thiên Mụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong. Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đã từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn.
自然的美及當代的規模擴大,天姥寺成爲當代最有名的寺院。經過歷史的多少變故,山西朝代曾經把天姥寺來做祭地墰(約1788年),還經過阮朝多次重修再設。
Năm 1844, nhân dịp mừng lễ "bát thọ" của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôi chùa một cách quy mô hơn: xây thêm một ngôi tháp bát giác gọi là Từ Nhân (sau đổi là Phước Duyên), đình Hương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi lại việc dựng tháp, đình và các bài thơ văn của nhà vua.
1844年爲了順天高皇后(嘉隆皇妻,紹治皇祖母)的“八壽”禮,紹治皇重建本寺較規模:多建一棟八角塔稱爲慈仁(後改爲福緣),香願亭並立兩塊石碑記載建塔、建亭的過程及皇帝的詩作。
福緣塔
Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng. Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt trên đình Hương Nguyện quay khi gió thổi).
福緣塔是天姥寺的象徵。塔高21m 有7層,1844年建位於寺前面。每一層都有侍奉一尊佛,螺旋形樓梯從一曾引到最高層,此處前有侍奉金佛像。塔前是香願亭,頂上有置法輪(佛法車輪,佛教標誌。當風吹來時亭上的法輪會轉動)。
Trận bão năm 1904 đã tàn phá chùa nặng nề. Nhiều công trình bị hư hỏng, trong đó đình Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay vẫn còn dấu tích). Năm 1907, vua Thành Thái cho xây dựng lại, nhưng chùa không còn được to lớn như trước nữa. Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị. Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quả chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu.
1904年的颱風造成本寺的嚴重損壞,許多工程被破壞,其中有香願亭全倒塌(今還有痕跡)。1907年成泰皇准許重建,但沒有原來大。 塔兩旁有兩棟四角形屋裏面有擺紹治皇時代的石碑。往裏面走有兩棟裏六角形屋,一棟擺石碑,另一棟擺阮福淍皇時代的一個鐘。
Chùa Thiên Mụ được xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ Thiên Mụ chung thanh do đích thân vua Thiệu Trị sáng tác và được ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa.
天姥寺獲編到神京地的二十勝景點之一,《天姥鐘聲》詩由紹治皇作並記載於大門邊的石碑上。
|
|
- 高崗古刹震田穿
- 月相常圓自在天
- 百八紅青消白結
- 三天世界省三緣
- 僧宏午日幽冥感
- 流量漸消道位玄
- 佛積聖功隨海雨
- 善仁僧果普蓋?
Qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trình kiến trúc như tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm... cùng bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay còn là nơi có nhiều cổ vật quí giá không chỉ về mặt lịch sử mà còn cả về nghệ thuật. Những bức tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật... hay những hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng son của chùa Thiên Mụ.
經過多次大小重修,除了福緣塔、大雄殿、地藏殿、觀音殿… 石碑、銅鐘,天姥寺,今天此處還是有很多珍貴歷史性及藝術性古物。這裡的護法像、十王像,彌勒佛像,三世佛像... 皇妃,這裡的對聯都記載天姥寺歷史的各時期。
Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vun trồng hàng ngày. Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam là Đào Tấn được đặt gần chiếc xe ô tô - di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963.
寺院的草花園每天照顧,在此越南歌唱祖先陶晉先生的假山放在釋光德原和尚的汽車旁邊-焚燒自殺以反對吳廷彥制度1963年打壓佛教所留下來的遺物。
Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho những hoạt động ích đạo giúp đời.
寺院後面是天姥寺原著名主持釋敦厚和尚的墳墓區。
相册
-
Chùa Thiên Mụ
-
Cổng chùa Thiên Mụ và Tháp Phước duyên nhìn từ trong ra
-
Chùa Thiên Mụ nhìn từ bờ sông Hương
-
Một góc nhìn Chùa Thiên Mụ
-
Tháp tổ Chùa Thiên Mụ
-
Chiếc trống bằng gỗ mít nguyên khối trong chùa Thiên Mụ
-
Bia đá nói về tháp Phước Duyên trong chùa Thiên Mụ
-
Tam Bảo
参考
- Ô châu cận lục của Dương Văn An, năm 1553. Các bản dịch của Bùi Lương, NXB Văn Hoá Á Châu, Sài Gòn, 1961; hoặc của Trịnh Khắc Mạnh và Nguyễn Văn Nguyên, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1997.
- Sổ tay văn hoá Việt Nam, Đặng Đức Siêu, Nhà Xuất Bản Lao Động Năm 2006.
注释
- Năm 1915, tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Huê (BAVH) đăng bài viết của công sứ A. Bonhomme với dòng titre nguyên văn: La Pagode Thiên - Mau.
- Huyền thoại đó được ghi thư tịch sớm nhất vào năm Ất Hợi 1696 bởi hoà thượng Thạch Liêm tức Thích Đại Sán, một thiền sư Trung Hoa, trong sách Hải ngoại kỷ sự. Sách này đã được Nguyễn Phương và Nguyễn Duy Bột dịch, Viện Đại học Huế xuất bản năm 1963.
- Những kỷ lục Phật giáo khẳng định nền văn hóa Việt
相关条目
外部链接
Template:Chùa Huế Template:Quần thể di tích Cố đô Huế
Thiên Mụ
Thể loại:Tự viện Phật giáo
Thể loại:Thần kinh nhị thập cảnh
Thể loại:Di tích ngoài Kinh Thành Huế